Hoài vọng!
Lúc sung sướng nghỉ buổi nguy nan! Thưở giàu sang nhớ thời nghèo khó?
Lúc sung sướng nghỉ buổi nguy nan! Thưở giàu sang nhớ thời nghèo khó?
Ngồi đây anh ngắm sao trời! Bên chồng yên phận em ơi có còn? Thương thời đỏ mông môi em... Đường quê trăng sáng chúng mình rong chơi. Gửi về đâu nổi nhớ chơi vơi... Thầm...
Sông quê xanh mát thuở nào... Soi lòng đất mẹ ấm tình phù sa! Đã qua mấy cuộc can qua? Ô Lâu vẫn tỏ... như là tình em. Xuân Huy
Chia tay nhau em về phố nhỏ... Gửi lại một trời thương nhớ đầy vơi! Tình yêu đầu thuở ấy lên ngôi? Buốn không anh khi lời từ giả. Trót trao nhau buổi mình gặp gỡ! Biết rồi sẽ buồn nhưng đã lỡ yêu? Bóng chiều tà khi...
Dãi dầu miền quê,thương em lắm! Lá Sài Gòn ai biết trái tim anh! Tình quê ruộng đồng hồn xanh ngát Viễn thời gian, bếp hỏa hỏi mẹ hiền.
Lại hứa hẹn như bao lần đã hẹn, Đêm khuya ơi! Trăng chờ mãi chưa về. Cơn gió chướng từng hồi qua song cửa Còi tàu ra réo rắt dạ buồn tê.
Những đoàn xe tới tấp đón đưa người đi xa trở về làng quê ăn Tết. Trong nhịp thời gian đó, tôi gác lại những dòng suy nghĩ về qui trình sản xuất, phương trình hóa học, những bài báo khoa học, những lời nhận xét,...
Phong Điền đất Mẹ của tôi ơi Núi biếc Trường Sơn phủ mây trời Ô Lâu uốn khúc ru bờ mộng Sóng vỗ miên man lộng gió khơi
"Từ huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên- Huế), chạy gần 20 cây số, vào sâu hun hút, đi qua nhiều mảnh làng rất nên thơ, hướng về phía biển thì tới làng của Văn Công Hùng....
Chiếc áo dài Việt Nam là một sự dung hòa giữa tự nhiên và văn hóa. Phần trên của nó đề cao thân người, bạo và tục; đã có phần dưới rất thanh, thoát hẳn thân người.
Hình ảnh các chú ngựa mà ta thường thấy nhất trong tranh vẽ chính là bức tranh “mã đáo thành công” với chừng tám chú ngựa đang phi nước đại, mà người ta thường biếu tặng gia chủ trong dịp “tân gia” hàm ý...
Nói đến “Hoa Tết Sài Gòn” cũng là nói đến một đề tài không kém phần phong phú và hấp dẫn : trong đó không thể không nói tới những “làng hoa, bến hoa” ngày trước và những “chợ hoa, đường hoa, hội hoa xuân” ngày...